Điều kiện chuẩn là A. điều kiện ứng với áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (Miễn phí)

admin

Câu hỏi:

02/11/2022 41,812

A. điều kiện ứng với áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K (25oC).

Đáp án chính xác

B. điều kiện ứng với áp suất 1 atm (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K (25oC).

C. điều kiện ứng với áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 273 K (0oC).

D. điều kiện ứng với áp suất 1 atm (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 273 K (0oC).

Trả lời:

verified

Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K (25oC).

Nhà sách VIETJACK:

🔥 Đề thi HOT:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Những ngày nóng nực, pha viên sủi vitamin C vào nước để giải khát, khi viên sủi tan, thấy nước trong cốc mát hơn đó là do

A. xảy ra phản ứng tỏa nhiệt.

B. xảy ra phản ứng thu nhiệt.

C. xảy ra phản ứng trao đổi chất với môi trường.

D. có sự giải phóng nhiệt lượng ra ngoài môi trường.

Câu 2:

Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:

N2g+O2gt°2NOg      ΔrH298o=+179,20kJ  

Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Phản ứng tỏa nhiệt mạnh.

B. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường.

C. Phản ứng xảy ra dưới điều kiện nhiệt độ thấp.

D. Phản ứng thu nhiệt.

Câu 3:

Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng được kí hiệu là

A. \[{\Delta _f}H_{298}^0\].

B. fH.

C. \[{\Delta _r}H_{298}^0\].

D. rH.

Câu 4:

Enthalpy tạo thành chuẩn (hay nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất được kí hiệu là

A. \[{\Delta _f}H_{298}^0\].

B. fH.

C. \[{\Delta _r}H_{298}^0\].

D. rH.

Câu 5:

Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở điều kiện áp suất không đổi gọi là

A. biến thiên nhiệt lượng của phản ứng.

B. biến thiên enthalpy của phản ứng.

C. enthalpy của phản ứng.

D. biến thiên năng lượng của phản ứng.

Câu 6:

Cho các quá trình sau:

a) Nước hóa rắn.

b) Sự tiêu hóa thức ăn.

c) Quá trình chạy của con người.

d) Khí CH4 đốt ở trong lò.

Các quá trỉnh tỏa nhiệt là

A. a và b.                       

B. a và c.

C. b và c.

D. a, c và d.